- Tổng số nét:7 nét
- Bộ:Mịch 糸 (+1 nét)
- Pinyin:
Jì
, Xì
- Âm hán việt:
Hệ
- Nét bút:ノフフ丶丨ノ丶
- Lục thư:Hội ý
- Hình thái:⿱丿糹
- Thương hiệt:HVIF (竹女戈火)
- Bảng mã:U+7CFB
- Tần suất sử dụng:Rất cao
Các biến thể (Dị thể) của 系
-
Phồn thể
係
繫
-
Cách viết khác
𢁴
𣫦
𦂞
𦃟
Ý nghĩa của từ 系 theo âm hán việt
Đọc nhanh: 系 (Hệ). Bộ Mịch 糸 (+1 nét). Tổng 7 nét but (ノフフ丶丨ノ丶). Ý nghĩa là: buộc, bó, nối, Buộc, treo, Tiếp tục, kế thừa, Sự thể có liên quan theo một trật tự nhất định với một chỉnh thể hoặc tổ chức, Ngành, nhánh, phân khoa (đại học). Từ ghép với 系 : 繫鞋帶 Thắt dây giày, 繫領帶 Thắt ca vát, 繫一個結子 Thắt một cái nút, 要繫得緊一些 Buộc cho chắc một chút, 被繫 Bị bắt trói, bị bắt giam Chi tiết hơn...
Từ điển phổ thông
Từ điển Thiều Chửu
- Buộc, treo, như hệ niệm 系念 nhớ luôn, để việc vào mối nghĩ luôn. Cũng viết là 繫念.
- Mối, liền nối. Như hết đời nọ đến đời kia gọi là thế hệ 世系. Về học thuật chia riêng từng khoa cũng gọi là phân hệ 分系.
- Tên riêng trong khoa học tính, do theo cái lí nhất định ở chỗ này mà suy ra tìm được cái lí nhất định ở chỗ kia gọi là hệ.
Từ điển Trần Văn Chánh
* ① Thắt
- 繫鞋帶 Thắt dây giày
- 繫領帶 Thắt ca vát
- 繫一個結子 Thắt một cái nút
* ② Buộc, trói buộc, trói
- 要繫得緊一些 Buộc cho chắc một chút
- 被繫 Bị bắt trói, bị bắt giam
* ③ (văn) Treo lên
- 吾豈匏瓜也哉,焉能繫而不食? Ta há có phải là quả bầu đâu, sao treo đấy mà chẳng ăn? (Luận ngữ).
* ② (văn) Là
- 委係 Nguyên uỷ là
- 確係 Quả là, đích xác là
- 純係 Thuần tuý là
* ② Khoa (trong trường đại học)
* ③ Liên quan, liên hệ
- 宬敗系此一舉 Hành động này liên quan đến sự thắng bại
* Nối kết, liên lạc, liên hệ
- 關繫 Quan hệ 在我心 中,我無法把這兩件事情繫在一起 Trong thâm tâm tôi không thể nhập chung hai việc này làm một được Xem 系, 係 [xì].
Từ điển trích dẫn
Động từ
* Buộc, treo
- “hệ niệm” 系念 nghĩ nhớ đến. § Cũng viết là 繫念.
* Tiếp tục, kế thừa
- “Hệ Đường thống” 系唐統 (Đông đô phú 東都賦) Nối tiếp kỉ cương nhà Đường.
Trích: Ban Cố 班固
Danh từ
* Sự thể có liên quan theo một trật tự nhất định với một chỉnh thể hoặc tổ chức
- “thế hệ” 世系 đời nọ đến đời kia
- “thái dương hệ” 太陽系 hệ thống các hành tinh xoay chung quanh mặt trời.
* Ngành, nhánh, phân khoa (đại học)
- “triết học hệ” 哲學系 phân khoa triết học.