• Tổng số nét:13 nét
  • Bộ:ấp 邑 (+11 nét)
  • Pinyin:
  • Âm hán việt: Bỉ
  • Nét bút:丨フ一一丨丨フ丨フ一一フ丨
  • Lục thư:Hình thanh
  • Hình thái:⿰啚⻏
  • Thương hiệt:RWNL (口田弓中)
  • Bảng mã:U+9119
  • Tần suất sử dụng:Cao

Các biến thể (Dị thể) của 鄙

  • Cách viết khác

    𨝚 𨝣

Ý nghĩa của từ 鄙 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Bỉ). Bộ ấp (+11 nét). Tổng 13 nét but (). Ý nghĩa là: 2. khinh bỉ, Khinh bỉ., Thời xưa chỉ khu vực bằng 500 nhà, Nơi biên thùy xa xôi, Khu vực ở xa hơn khu ngoài thành (giao ngoại ). Từ ghép với : Đê hèn, bỉ ổi, Kẻ thô bỉ, (cũ) Bỉ nhân, tôi, Thiển kiến, Đáng khinh Chi tiết hơn...

Bỉ

Từ điển phổ thông

  • 1. cõi ngoài biên cương, nơi xa xôi hẻo lánh
  • 2. khinh bỉ
  • 3. thô tục, thô lỗ
  • 4. hèn hạ, hèn mọn

Từ điển Thiều Chửu

  • Ấp ngoài ven biên thùy, cõi. Như tứ bỉ bốn cõi.
  • Hẹp hòi, hèn mọn. Như bỉ phu kẻ thô bỉ, hẹp hòi, dốt nát. Kẻ keo kiệt tiền của gọi là bỉ lận .
  • Khinh bỉ.
  • Dùng làm lời nói khiêm. Như bỉ ý ý hẹp hòi của tôi, bỉ nhân kẻ hèn dốt này.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Thấp hèn, đê tiện, hèn mọn, thô bỉ

- Đê hèn, bỉ ổi

- Kẻ thô bỉ

* ② (Thuộc về) của tôi (tiếng tự xưng khiêm tốn)

- (cũ) Bỉ nhân, tôi

- Thiển ý

- Thiển kiến

* ③ Khinh bỉ, coi rẻ

- Đáng khinh

* ④ Nơi biên giới, cõi

- Nơi biên giới xa xôi.

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Thời xưa chỉ khu vực bằng 500 nhà
* Nơi biên thùy xa xôi

- “tứ bỉ” bốn cõi.

* Khu vực ở xa hơn khu ngoài thành (giao ngoại )
Động từ
* Khinh rẻ, coi thường

- “Phục kinh thiểu thì, phụ tri tử ý, tiệm dĩ thông thái, thành tựu đại chí, tự bỉ tiên tâm” , , , , (Tín giải phẩm đệ tứ ) Qua ít lâu nữa, cha biết ý con dần dà thông hiểu, chí lớn đã thành đạt, biết tự khinh thường tâm lý ngày trước của mình.

Trích: “xuy bỉ” chê cười khinh khi. Pháp Hoa Kinh

Tính từ
* Hèn mọn, đê tiện

- “bỉ phu” kẻ thô bỉ, hẹp hòi, dốt nát

- “bỉ lận” keo kiệt.

* Dùng làm lời nói khiêm

- “Quân dục sát chi, thiếp nguyện dĩ bỉ khu dịch phụ chi tử” , (Triệu tân nữ quyên ) Nhà vua muốn giết, thiếp xin lấy thân hèn đổi cho cái chết của cha.

Trích: “bỉ ý” ý hẹp hòi của tôi, “bỉ nhân” kẻ hèn dốt này. Lưu Hướng