• Tổng số nét:8 nét
  • Bộ:Thủ 手 (+5 nét)
  • Pinyin: Bào
  • Âm hán việt: Bào Bão
  • Nét bút:一丨一ノフフ一フ
  • Lục thư:Hình thanh & hội ý
  • Hình thái:⿰⺘包
  • Thương hiệt:QPRU (手心口山)
  • Bảng mã:U+62B1
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 抱

  • Cách viết khác

    𢫎 𢬘 𪭷

Ý nghĩa của từ 抱 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Bào, Bão). Bộ Thủ (+5 nét). Tổng 8 nét but (ノフフフ). Ý nghĩa là: 1. ôm ấp, bế, 2. ấp ủ, Ôm, bế., Điều ôm ấp trong lòng, hung hoài, Lượng từ: vòng ôm của hai cánh tay. Từ ghép với : Ôm con, bế trẻ, Ông ta sắp có (được bế) cháu rồi, Không nuôi ảo tưởng, Gà ấp trứng, Kẻ canh giữ nơi quan ải Chi tiết hơn...

Bão

Từ điển phổ thông

  • 1. ôm ấp, bế
  • 2. ấp ủ
  • 3. vừa khít, khớp

Từ điển Thiều Chửu

  • Ôm, bế.
  • Hoài bão trong lòng chứa một cái chí định làm một việc gì gọi là hoài bão.
  • Vùng. Hai tay vòng lại với nhau gọi là hợp bão , như hợp bão chi mộc cây to bằng một vùng.
  • Giữ chắc, như bão quan kẻ canh giữ nơi quan ải.
  • Ấp. Như kê bão noãn gà ấp trứng.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Ôm, bế, ẵm, bồng

- Ôm con, bế trẻ

* ② Bế, có

- Ông ta sắp có (được bế) cháu rồi

* ③ Ấp ủ, nuôi nấng

- Không nuôi ảo tưởng

* ④ Ấp

- Gà ấp trứng

* ⑤ (văn) Giữ chắc

- Kẻ canh giữ nơi quan ải

* ⑥ (loại) Lượng ôm trong tay

- Một ôm rơm.

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Điều ôm ấp trong lòng, hung hoài
* Lượng từ: vòng ôm của hai cánh tay

- “nhất bão thảo” một ôm cỏ

- “nhất bão thư” một ôm sách.

* Họ “Bão”
Động từ
* Ôm, ẵm, bế, bồng

- “Tiểu ca tử bão đắc vị” ? (Phiên Phiên ) Cậu bé đã ẵm đi được chưa?

Trích: Liêu trai chí dị

* Nuôi nấng, dưỡng dục
* Ấp

- “kê bão noãn” gà ấp trứng.

* Giữ, mang ở bên trong

- “Kiên bão tiểu tật, dục quy Trường Sa” , (Đệ lục hồi) Tôi (Tôn Kiên) có chút bệnh, muốn về Trường Sa.

Trích: “bão oán” mang hận, “bão bệnh” mang bệnh. Tam quốc diễn nghĩa

* Vây quanh, bao quanh

- “hoàn san bão thủy” sông núi bao quanh.

* Canh giữ

- “bão quan” kẻ canh giữ nơi quan ải.

* Ném, quăng, vất bỏ

- “Bão chi san trung, san giả dưỡng chi” , (Tam đại thế biểu ) (Bà Khương Nguyên ) vất bỏ con mình (là Hậu Tắc ) trong núi, người trong núi đem nuôi.

Trích: Sử Kí