• Tổng số nét:19 nét
  • Bộ:Ngôn 言 (+12 nét)
  • Pinyin:
  • Âm hán việt: Phả Phổ
  • Nét bút:丶一一一丨フ一丶ノ一丨丨丶ノ一丨フ一一
  • Lục thư:Hình thanh & hội ý
  • Hình thái:⿰言普
  • Thương hiệt:YRTCA (卜口廿金日)
  • Bảng mã:U+8B5C
  • Tần suất sử dụng:Cao

Các biến thể (Dị thể) của 譜

  • Cách viết khác

    𧨌 𧪻 𧫭 𧭘

  • Giản thể

Ý nghĩa của từ 譜 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Phả, Phổ). Bộ Ngôn (+12 nét). Tổng 19 nét but (). Ý nghĩa là: 2. khúc nhạc, Sách, sổ biên chép và phân loại thứ tự về người, sự, vật, Sách ghi quy tắc, luật lệ về một bộ môn để giúp người học tập, Riêng chỉ bản nhạc, khúc hát, Quy củ hoặc nguyên tắc. Từ ghép với : “gia phổ” phả chép thế thứ trong dòng họ, “kì phổ” sách dạy đánh cờ., “nhạc phổ” khúc nhạc, “bối phổ” bài nhạc thuộc lòng., Phổ nhạc Chi tiết hơn...

Phả
Phổ

Từ điển phổ thông

  • 1. phả chép phân chia thứ tự
  • 2. khúc nhạc

Từ điển Thiều Chửu

  • Phả, sổ chép về nhân vật và chia rành thứ tự. Như gia phổ phả chép thế thứ trong nhà họ.
  • Niên phổ phả chép các người cùng tuổi hay cùng đỗ một khoa. Người cùng họ gọi là đồng phổ . Vì thế nên anh em kết nghĩa cũng gọi là phổ huynh đệ .
  • Các khúc âm nhạc phải chế ra phả để làm dấu hiệu. Vì thế nên khúc hát gọi là phổ. Ta quen đọc là phả.

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Sách, sổ biên chép và phân loại thứ tự về người, sự, vật

- “gia phổ” phả chép thế thứ trong dòng họ

- “niên phổ” phả chép các người cùng tuổi hay cùng đỗ một khoa. § Người cùng họ gọi là “đồng phổ” . Vì thế nên anh em kết nghĩa cũng gọi là “phổ huynh đệ” .

* Sách ghi quy tắc, luật lệ về một bộ môn để giúp người học tập

- “kì phổ” sách dạy đánh cờ.

* Riêng chỉ bản nhạc, khúc hát

- “nhạc phổ” khúc nhạc

- “bối phổ” bài nhạc thuộc lòng.

* Quy củ hoặc nguyên tắc

- “giá thoại dũ thuyết dũ li phổ” lời đó càng nói càng lìa xa nguyên tắc.

Động từ
* Dựa theo lời văn thơ viết thành ca khúc

- “bả giá thủ thi phổ thành ca khúc” phổ nhạc cho bài thơ này.

* Ghi chép theo thế hệ
* Kể, trần thuật

- “Dục phổ tần niên li hận, ngôn dĩ tận, hận vị tiêu” , , (Điện cấp lưu quang từ ) Muốn kể bao năm oán hận chia lìa, lời đã hết, oán hận chưa tan.

Trích: Nạp Lan Tính Đức

Từ điển phổ thông

  • 1. phả chép phân chia thứ tự
  • 2. khúc nhạc

Từ điển Thiều Chửu

  • Phả, sổ chép về nhân vật và chia rành thứ tự. Như gia phổ phả chép thế thứ trong nhà họ.
  • Niên phổ phả chép các người cùng tuổi hay cùng đỗ một khoa. Người cùng họ gọi là đồng phổ . Vì thế nên anh em kết nghĩa cũng gọi là phổ huynh đệ .
  • Các khúc âm nhạc phải chế ra phả để làm dấu hiệu. Vì thế nên khúc hát gọi là phổ. Ta quen đọc là phả.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Phổ, phả, sổ, bảng ghi

- Phổ nhạc

- Gia phả

- Niên phổ

* ③ Vững lòng, vững tâm, chắc chắn

- Anh ấy làm việc chắc chắn lắm

- Vững lòng

- Không vững tâm

- Việc này chẳng chắc chắn gì cả.

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Sách, sổ biên chép và phân loại thứ tự về người, sự, vật

- “gia phổ” phả chép thế thứ trong dòng họ

- “niên phổ” phả chép các người cùng tuổi hay cùng đỗ một khoa. § Người cùng họ gọi là “đồng phổ” . Vì thế nên anh em kết nghĩa cũng gọi là “phổ huynh đệ” .

* Sách ghi quy tắc, luật lệ về một bộ môn để giúp người học tập

- “kì phổ” sách dạy đánh cờ.

* Riêng chỉ bản nhạc, khúc hát

- “nhạc phổ” khúc nhạc

- “bối phổ” bài nhạc thuộc lòng.

* Quy củ hoặc nguyên tắc

- “giá thoại dũ thuyết dũ li phổ” lời đó càng nói càng lìa xa nguyên tắc.

Động từ
* Dựa theo lời văn thơ viết thành ca khúc

- “bả giá thủ thi phổ thành ca khúc” phổ nhạc cho bài thơ này.

* Ghi chép theo thế hệ
* Kể, trần thuật

- “Dục phổ tần niên li hận, ngôn dĩ tận, hận vị tiêu” , , (Điện cấp lưu quang từ ) Muốn kể bao năm oán hận chia lìa, lời đã hết, oán hận chưa tan.

Trích: Nạp Lan Tính Đức