• Tổng số nét:7 nét
  • Bộ:Thủ 手 (+4 nét)
  • Pinyin: Jǔ , Jù
  • Âm hán việt: Củ Cự
  • Nét bút:一丨一一フ一フ
  • Lục thư:Hình thanh
  • Hình thái:⿰⺘巨
  • Thương hiệt:QSS (手尸尸)
  • Bảng mã:U+62D2
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 拒

  • Cách viết khác

Ý nghĩa của từ 拒 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Củ, Cự). Bộ Thủ (+4 nét). Tổng 7 nét but (フ). Ý nghĩa là: Chống cự., Chống lại, Cầm giữ, cứ thủ, Từ khước, không tiếp nhận, Làm trái. Từ ghép với : “cự mệnh” làm trái mệnh lệnh., Chống địch, Từ chối không thi hành, Không nhận tiền hối lộ., “cự mệnh” làm trái mệnh lệnh. Chi tiết hơn...

Củ
Cự

Từ điển Thiều Chửu

  • Chống cự.
  • Một âm là củ. trận hình vuông, giàn quân ra từng phương. Có khi dùng như chữ củ .

Từ điển Trần Văn Chánh

* (văn) Trận đánh dàn quân theo hình vuông

- Tử Nguyên nước Trịnh xin dàn trận vuông bên trái để đương đầu với quân nước Thái (Tả truyện

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Chống lại

- “Sử lục quốc các ái kì nhân, tắc túc dĩ cự Tần” 使, (A phòng cung phú ) Sáu nước nếu biết yêu thương dân mình, thì đủ sức chống lại nhà Tần.

Trích: “cự địch” chống địch. Đỗ Mục

* Cầm giữ, cứ thủ

- “Vi do tử cự trại môn, tranh nại trại hậu tặc quân dĩ nhập” , (Đệ thập lục hồi) (Điền) Vi vẫn liều chết giữ cửa trại, nhưng quân giặc đã kéo được vào cửa sau.

Trích: Tam quốc diễn nghĩa

* Từ khước, không tiếp nhận

- “Khả giả dữ chi, kì bất khả giả cự chi” , (Tử Trương ) Người tốt thì làm bạn, người không tốt thì cự tuyệt.

Trích: “cự tuyệt” nhất định từ khước. Luận Ngữ

* Làm trái

- “cự mệnh” làm trái mệnh lệnh.

Từ điển phổ thông

  • đánh trả, chống cự

Từ điển Thiều Chửu

  • Chống cự.
  • Một âm là củ. trận hình vuông, giàn quân ra từng phương. Có khi dùng như chữ củ .

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Chống cự

- Chống địch

* ② Từ chối, cự tuyệt, không nhận, gạt đi

- Từ chối không thi hành

- Không nhận tiền hối lộ.

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Chống lại

- “Sử lục quốc các ái kì nhân, tắc túc dĩ cự Tần” 使, (A phòng cung phú ) Sáu nước nếu biết yêu thương dân mình, thì đủ sức chống lại nhà Tần.

Trích: “cự địch” chống địch. Đỗ Mục

* Cầm giữ, cứ thủ

- “Vi do tử cự trại môn, tranh nại trại hậu tặc quân dĩ nhập” , (Đệ thập lục hồi) (Điền) Vi vẫn liều chết giữ cửa trại, nhưng quân giặc đã kéo được vào cửa sau.

Trích: Tam quốc diễn nghĩa

* Từ khước, không tiếp nhận

- “Khả giả dữ chi, kì bất khả giả cự chi” , (Tử Trương ) Người tốt thì làm bạn, người không tốt thì cự tuyệt.

Trích: “cự tuyệt” nhất định từ khước. Luận Ngữ

* Làm trái

- “cự mệnh” làm trái mệnh lệnh.