• Tổng số nét:16 nét
  • Bộ:Ngôn 言 (+9 nét)
  • Pinyin: Dì , Tí
  • Âm hán việt: Đế Đề
  • Nét bút:丶一一一丨フ一丶一丶ノ丶フ丨フ丨
  • Lục thư:Hình thanh & hội ý
  • Hình thái:⿰言帝
  • Thương hiệt:YRYBB (卜口卜月月)
  • Bảng mã:U+8AE6
  • Tần suất sử dụng:Trung bình

Các biến thể (Dị thể) của 諦

  • Cách viết khác

    𧫚

  • Giản thể

Ý nghĩa của từ 諦 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (đế, đề). Bộ Ngôn (+9 nét). Tổng 16 nét but (). Ý nghĩa là: xét kỹ, Kĩ càng, kĩ lưỡng, Xem xét kĩ, Đạo lí, nghĩa lí, chân lí, Kĩ càng, kĩ lưỡng. Từ ghép với : đế thị [dìshì] Nhìn kĩ, chăm chú nhìn;, Lẽ phải, chân lí, Chân lí vi diệu, Tứ đế (bốn chân ngôn của nhà Phật). Chi tiết hơn...

Đế
Đề

Từ điển phổ thông

  • xét kỹ

Từ điển Thiều Chửu

  • Xét kĩ, rõ. Như đế thị coi kĩ càng.
  • Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ chân ngôn . Như tham thấu lẽ thiền gọi là đắc diệu đế được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là khổ đế . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là tập đế . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết bàn tịch diệt, không còn một tí gì là khổ, thế là diệt đế . Muốn được tới cõi Niết bàn, cần phải tu đạo, thế là đạo đế , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là tứ đế .
  • Một âm là đề. Khóc lóc.

Từ điển Trần Văn Chánh

* 諦視

- đế thị [dìshì] Nhìn kĩ, chăm chú nhìn;

* ② (tôn) Lẽ, ý nghĩa, (đạo) lí, lời chân thật, chân ngôn

- Lẽ phải, chân lí

- Chân lí vi diệu

- Tứ đế (bốn chân ngôn của nhà Phật).

Từ điển trích dẫn

Phó từ
* Kĩ càng, kĩ lưỡng

- “Đệ tử tắc tẩy nhĩ đế thính” (Đệ nhất hồi) Đệ tử (xin) rửa tai lắng nghe.

Trích: “đế thị” coi kĩ càng. Hồng Lâu Mộng

Động từ
* Xem xét kĩ

- “Đế hào mạt giả bất kiến thiên địa chi đại, thẩm tiểu âm giả bất văn lôi đình chi thanh” , (Cửu dược ) Kẻ xem xét những sự chi li thì không thấy cái lớn của trời đất, người thẩm định tiếng nhỏ thì không nghe tiếng của sấm sét.

Trích: Quan Duẫn Tử

Danh từ
* Đạo lí, nghĩa lí, chân lí

- tham thấu lẽ thiền gọi là “đắc diệu đế” được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là “khổ đế” . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là “tập đế” . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết-bàn tịch diệt, không còn khổ nữa, thế là “diệt đế” . Muốn được tới cõi Niết-bàn, cần phải tu đạo, thế là “đạo đế” , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là “tứ đế” .

Từ điển Thiều Chửu

  • Xét kĩ, rõ. Như đế thị coi kĩ càng.
  • Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ chân ngôn . Như tham thấu lẽ thiền gọi là đắc diệu đế được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là khổ đế . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là tập đế . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết bàn tịch diệt, không còn một tí gì là khổ, thế là diệt đế . Muốn được tới cõi Niết bàn, cần phải tu đạo, thế là đạo đế , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là tứ đế .
  • Một âm là đề. Khóc lóc.

Từ điển trích dẫn

Phó từ
* Kĩ càng, kĩ lưỡng

- “Đệ tử tắc tẩy nhĩ đế thính” (Đệ nhất hồi) Đệ tử (xin) rửa tai lắng nghe.

Trích: “đế thị” coi kĩ càng. Hồng Lâu Mộng

Động từ
* Xem xét kĩ

- “Đế hào mạt giả bất kiến thiên địa chi đại, thẩm tiểu âm giả bất văn lôi đình chi thanh” , (Cửu dược ) Kẻ xem xét những sự chi li thì không thấy cái lớn của trời đất, người thẩm định tiếng nhỏ thì không nghe tiếng của sấm sét.

Trích: Quan Duẫn Tử

Danh từ
* Đạo lí, nghĩa lí, chân lí

- tham thấu lẽ thiền gọi là “đắc diệu đế” được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là “khổ đế” . Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là “tập đế” . Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết-bàn tịch diệt, không còn khổ nữa, thế là “diệt đế” . Muốn được tới cõi Niết-bàn, cần phải tu đạo, thế là “đạo đế” , bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là “tứ đế” .