• Tổng số nét:6 nét
  • Bộ:Phương 匚 (+4 nét)
  • Pinyin: Jiàng
  • Âm hán việt: Tượng
  • Nét bút:一ノノ一丨フ
  • Lục thư:Hội ý
  • Hình thái:⿷匚斤
  • Thương hiệt:SHML (尸竹一中)
  • Bảng mã:U+5320
  • Tần suất sử dụng:Cao

Các biến thể (Dị thể) của 匠

  • Cách viết khác

Ý nghĩa của từ 匠 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Tượng). Bộ Phương (+4 nét). Tổng 6 nét but (ノノフ). Ý nghĩa là: 1. người thợ, Thợ mộc, Ngày nay gọi chung các người thợ là “tượng”, Tiếng tôn xưng người tài ba, xuất sắc về một bộ môn hoặc phương diện nào đó, bậc thầy, Lành nghề, tinh xảo, khéo léo. Từ ghép với : Bậc thầy trên văn đàn, 使 Người kiệt xuất trong việc dùng ngôn ngữ, “Tượng nhân viết, “đồng tượng” thợ đồng, “thiết tượng” thợ sắt. Chi tiết hơn...

Tượng

Từ điển phổ thông

  • 1. người thợ
  • 2. khéo, lành nghề

Từ điển Thiều Chửu

  • Thợ mộc, bây giờ thông dụng để gọi cả các thứ thợ, như đồng tượng thợ đồng, thiết tượng thợ sắt, v.v.
  • Lành nghề. Chuyên tinh về một nghề gọi là tượng. Như tự tượng viết giỏi, hoạ tượng vẽ khéo. Khen người tài giỏi gọi là tôn tượng .
  • Khéo, người có ý khéo gọi là ý tượng , tượng tâm , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Thợ

- Thợ rèn

- Thợ mộc

* ② Bậc thầy, người kiệt xuất

- Bậc thầy trên văn đàn

- 使 Người kiệt xuất trong việc dùng ngôn ngữ

* ③ (văn) Khéo

- Ý khéo.

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Thợ mộc

- “Tượng nhân viết

Trích: Trang Tử

* Ngày nay gọi chung các người thợ là “tượng”

- “đồng tượng” thợ đồng

- “thiết tượng” thợ sắt.

* Tiếng tôn xưng người tài ba, xuất sắc về một bộ môn hoặc phương diện nào đó, bậc thầy

- “họa đàn cự tượng” bậc thầy trong ngành hội họa

- “văn đàn xảo tượng” tác giả lớn trên văn đàn.

Tính từ
* Lành nghề, tinh xảo, khéo léo

- “Cổ nhân tượng tâm diệu chỉ sở dĩ vũ dực ngô chi văn chương dã” (Hoa Tiên kí hậu tự ) Tình hay ý đẹp của người xưa đã làm vây cánh cho văn chương ta.

Trích: “tượng tâm” tâm cơ linh xảo, khéo léo. Cao Bá Quát