• Tổng số nét:18 nét
  • Bộ:Thực 食 (+10 nét)
  • Pinyin:
  • Âm hán việt: Hi Hy Khái
  • Nét bút:ノ丶丶フ一一フ丶ノ一一フ丶ノ一丨ノ丶
  • Lục thư:Hình thanh
  • Hình thái:⿰飠氣
  • Thương hiệt:OIOND (人戈人弓木)
  • Bảng mã:U+993C
  • Tần suất sử dụng:Thấp

Các biến thể (Dị thể) của 餼

  • Cách viết khác

    𦞝 𩚤 𩛹

  • Giản thể

Ý nghĩa của từ 餼 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Hi, Hy, Hí, Hý, Khái). Bộ Thực (+10 nét). Tổng 18 nét but (ノ). Ý nghĩa là: Lương gạo ăn cấp cho người khác, Phiếm chỉ lương thực, Các thức cho ngựa trâu ăn, Chỉ “sinh khẩu” , tức gia súc còn sống dùng để cúng tế, Bổng lộc. Chi tiết hơn...

Hi
Hy
Khái
Âm:

Hi

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Lương gạo ăn cấp cho người khác
* Phiếm chỉ lương thực
* Các thức cho ngựa trâu ăn
* Chỉ “sinh khẩu” , tức gia súc còn sống dùng để cúng tế

- “Tử Cống dục khử cáo sóc chi hí dương” (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. § Vì lúc bấy giờ lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế.

Trích: Cũng chỉ thịt sống. Luận Ngữ

* Bổng lộc
Động từ
* Tặng biếu, tặng tống

- “Thị tuế, Tấn hựu cơ, Tần Bá hựu hí chi túc” , , (Hi Công thập ngũ niên ).

Trích: Tả truyện

Từ điển phổ thông

  • cấp lương

Từ điển Thiều Chửu

  • Tặng lương ăn.
  • Cấp lương. Phép nhà Minh , nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn thì gọi là lẫm sinh , được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là thực hí .
  • Con muông sống. Như sách Luận Ngữ nói: Tử Cống dục khử cốc (cáo) sóc chi hí dương (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. Vì lúc bấy giờ cái lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế. Cũng đọc là chữ hi. Còn đọc là khái.
Âm:

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Lương gạo ăn cấp cho người khác
* Phiếm chỉ lương thực
* Các thức cho ngựa trâu ăn
* Chỉ “sinh khẩu” , tức gia súc còn sống dùng để cúng tế

- “Tử Cống dục khử cáo sóc chi hí dương” (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. § Vì lúc bấy giờ lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế.

Trích: Cũng chỉ thịt sống. Luận Ngữ

* Bổng lộc
Động từ
* Tặng biếu, tặng tống

- “Thị tuế, Tấn hựu cơ, Tần Bá hựu hí chi túc” , , (Hi Công thập ngũ niên ).

Trích: Tả truyện

Từ điển phổ thông

  • cấp lương

Từ điển Thiều Chửu

  • Tặng lương ăn.
  • Cấp lương. Phép nhà Minh , nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn thì gọi là lẫm sinh , được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là thực hí .
  • Con muông sống. Như sách Luận Ngữ nói: Tử Cống dục khử cốc (cáo) sóc chi hí dương (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. Vì lúc bấy giờ cái lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế. Cũng đọc là chữ hi. Còn đọc là khái.

Từ điển Trần Văn Chánh

* (văn) ① Súc vật dùng để tế lễ và biếu xén

- Tử Cống muốn bỏ con dê sống tế ngày mùng một đi (Luận ngữ)

Từ điển Thiều Chửu

  • Tặng lương ăn.
  • Cấp lương. Phép nhà Minh , nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn thì gọi là lẫm sinh , được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là thực hí .
  • Con muông sống. Như sách Luận Ngữ nói: Tử Cống dục khử cốc (cáo) sóc chi hí dương (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. Vì lúc bấy giờ cái lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế. Cũng đọc là chữ hi. Còn đọc là khái.

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Lương gạo ăn cấp cho người khác
* Phiếm chỉ lương thực
* Các thức cho ngựa trâu ăn
* Chỉ “sinh khẩu” , tức gia súc còn sống dùng để cúng tế

- “Tử Cống dục khử cáo sóc chi hí dương” (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. § Vì lúc bấy giờ lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế.

Trích: Cũng chỉ thịt sống. Luận Ngữ

* Bổng lộc
Động từ
* Tặng biếu, tặng tống

- “Thị tuế, Tấn hựu cơ, Tần Bá hựu hí chi túc” , , (Hi Công thập ngũ niên ).

Trích: Tả truyện