• Tổng số nét:11 nét
  • Bộ:Ngọc 玉 (+7 nét)
  • Pinyin: Láng , Làng
  • Âm hán việt: Lang Lãng
  • Nét bút:一一丨一丶フ一一フノ丶
  • Lục thư:Hình thanh
  • Hình thái:⿰⺩良
  • Thương hiệt:MGIAV (一土戈日女)
  • Bảng mã:U+7405
  • Tần suất sử dụng:Trung bình

Các biến thể (Dị thể) của 琅

  • Thông nghĩa

  • Cách viết khác

    𤦴 𤨜

Ý nghĩa của từ 琅 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Lang, Lãng). Bộ Ngọc (+7 nét). Tổng 11 nét but (フノ). Ý nghĩa là: 4. họ Lang, “Lang can” : (1) Ngọc tròn bóng đẹp, Họ “Lang”, Trắng sạch, khiết bạch. Từ ghép với : Tiếng đọc sách lanh lảnh Chi tiết hơn...

Lang

Từ điển phổ thông

  • 1. (một loại đá giống như ngọc)
  • 2. tiếng kim loại chạm nhau loảng xoảng, tiếng lanh lảnh
  • 3. trong sạch, thuần khiết
  • 4. họ Lang

Từ điển Thiều Chửu

  • Lang can ngọc lang can.
  • Lâm lang tiếng ngọc.

Từ điển Trần Văn Chánh

* 琅琅lang lang [lángláng] (thanh) a. Loảng xoảng (tiếng kim loại chạm vào nhau); b. Lanh lảnh

- Tiếng đọc sách lanh lảnh

* 琅琊

- Lang Da [Láng yé] Lang Da (tên đất, thuộc phần phía tây của tỉnh Sơn Đông; cũng là tên của một ngọn núi ở phía tây tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc);

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* “Lang can” : (1) Ngọc tròn bóng đẹp

- “Linh lung sắc ánh bích lang can” (Đề thạch trúc oa ) Sắc long lanh ánh lên như ngọc lang can màu xanh biếc. (2) Tỉ dụ văn từ tươi đẹp, hoa mĩ. (3) Chỉ trúc đẹp.

Trích: Nguyễn Trãi

* Họ “Lang”
Tính từ
* Trắng sạch, khiết bạch

- “Lang hoa thiên điểm chiếu hàn yên” (Phụng hòa lỗ vọng bạch cúc ) Hoa trắng nghìn điểm chiếu khói lạnh.

Trích: Bì Nhật Hưu