• Tổng số nét:8 nét
  • Bộ:Phiến 片 (+4 nét)
  • Pinyin: Bǎn
  • Âm hán việt: Bản
  • Nét bút:ノ丨一フノノフ丶
  • Lục thư:Hình thanh
  • Hình thái:⿰片反
  • Thương hiệt:LLHE (中中竹水)
  • Bảng mã:U+7248
  • Tần suất sử dụng:Rất cao

Các biến thể (Dị thể) của 版

  • Cách viết khác

  • Thông nghĩa

Ý nghĩa của từ 版 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Bản). Bộ Phiến (+4 nét). Tổng 8 nét but (ノフノノフ). Ý nghĩa là: 1. bản in, Sổ sách., Cái hốt., Ván, tấm gỗ, Ván gỗ dùng để ghép lại đắp tường thời xưa. Từ ghép với : ) Bản in lần thứ nhất, Tái bản, in lại, Tin đăng ở trang đầu, Sửa phim ảnh, “bản trúc” ván gỗ đắp tường. Chi tiết hơn...

Bản

Từ điển phổ thông

  • 1. bản in
  • 2. lần xuất bản

Từ điển Thiều Chửu

  • Ván, cùng nghĩa với chữ bản .
  • Bản trúc đắp tường.
  • Thủ bản bản khai lí lịch trình với quan trên.
  • Bản đồ bản đồ kê khai số dân và đất đai.
  • Sổ sách.
  • Cái hốt.
  • Tám thước gọi là một bản.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Bản để in

- Bản kẽm

* ② Xuất bản

- ) Bản in lần thứ nhất

- Tái bản, in lại

* ③ Trang

- Tin đăng ở trang đầu

* ④ Phim chụp ảnh

- Sửa phim ảnh

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Ván, tấm gỗ

- “thiền bản” một tấm gỗ được các thiền sinh thời xưa sử dụng.

* Ván gỗ dùng để ghép lại đắp tường thời xưa

- “bản trúc” ván gỗ đắp tường.

* Thẻ gỗ để viết ngày xưa
* Hộ tịch (sổ kê khai dân số), đồ tịch (bản đồ đất đai quốc gia)

- “Thức phụ bản giả” (Hương đảng ) Vịn vào cây ngang ở trước xe cúi chào người mang bản đồ quốc gia và hộ tịch.

Trích: Luận Ngữ

* Bản khắc để in

- “mộc bản” bản gỗ khắc để in.

* Sổ sách, thư tịch
* Cái hốt của các quan cầm tay ngày xưa
* Số đặc biệt báo chí hay tạp chí

- “quốc tế bản” .

* Bản bổn

- “Tống bản thư” sách bản nhà Tống.

* Lượng từ: (1) Trang báo chí

- (2) Lần xuất bản. “giá bổn thư dĩ xuất chí thập nhị bản” cuốn sách này đã xuất bản tới mười hai lần.

* Khu thảo luận theo một chủ đề trên trạm Internet