• Tổng số nét:1 nét
  • Bộ:ất 乙 (+0 nét)
  • Pinyin: Yǐ , Zhé
  • Âm hán việt: Ất
  • Nét bút:
  • Lục thư:Tượng hình
  • Thương hiệt:NU (弓山)
  • Bảng mã:U+4E59
  • Tần suất sử dụng:Cao

Các biến thể (Dị thể) của 乙

  • Cách viết khác

    𠄌

Ý nghĩa của từ 乙 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (ất). Bộ ất (+0 nét). Tổng 1 nét but (フ). Ý nghĩa là: 2. bộ ất, Can “Ất” , can thứ hai trong “thiên can” mười can, Ruột, Xem sách đến lúc tạm ngừng, đánh dấu lại gọi là “ất” , Viết có chỗ mất, ngoặc cái dấu để chữa cũng gọi là “ất”. Từ ghép với : Lớp thứ 2, lớp B, Không phải con le thì là con én (Chu Dung, Cá bỏ ruột, “mỗ ất” ông đó, “ất địa” đất kia. Chi tiết hơn...

Ất

Từ điển phổ thông

  • 1. Ất (ngôi thứ hai thuộc hàng Can)
  • 2. bộ ất

Từ điển Thiều Chửu

  • Can ất, can thứ hai trong mười can.
  • Xem sách đến lúc thôi đánh dấu lại cũng gọi là ất , viết có chỗ mất, ngoặc cái dấu để chữa cũng gọi là ất.
  • Ruột, như kinh Lễ nói: ngư khử ất cá bỏ ruột.

Từ điển Trần Văn Chánh

* ① Ngôi thứ hai trong thập can, thứ 2, số 2, loại B

- Lớp thứ 2, lớp B

* ② (văn) Con én, chim én

- Không phải con le thì là con én (Chu Dung

* ③ (văn) Đánh dấu chữ ất trên sách (để ghi nhớ đã đọc tới đoạn nào, hoặc để làm dấu chỗ bị mất chữ)

- Nhà vua từ phía trên đọc xuống, đến lúc ngừng đọc, liền đánh dấu chữ ất vào chỗ đó (Sử kí

* ④ (văn) Ruột

- Cá bỏ ruột

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Can “Ất” , can thứ hai trong “thiên can” mười can
* Ruột

- “Ngư khứ ất, miết khứ xú” , (Nội tắc ) Cá bỏ ruột, ba ba bỏ hậu môn.

Trích: Lễ Kí

* Xem sách đến lúc tạm ngừng, đánh dấu lại gọi là “ất”

- “Nhân chủ tòng thượng phương độc chi, chỉ, triếp ất kì xứ, độc chi nhị nguyệt nãi tận” , , , (Hoạt kê truyện , Đông Phương Sóc truyện ) Nhà vua từ trên đọc xuống, đọc ngừng lại chỗ nào thì đánh dấu chỗ đó, đọc hai tháng mới hết.

Trích: Sử Kí

* Viết có chỗ mất, ngoặc cái dấu để chữa cũng gọi là “ất”
* Họ “Ất”
Đại từ
* Tiếng gọi thay cho người hoặc tên đất

- “mỗ ất” ông đó

- “ất địa” đất kia.

Tính từ
* Thuộc hàng thứ hai

- “ất đẳng” hàng thứ hai

- “ất cấp” bậc hai

- “ất ban” ban thứ hai.