• Tổng số nét:13 nét
  • Bộ:Thảo 艸 (+10 nét)
  • Pinyin: Yīn , Yìn
  • Âm hán việt: Âm Ấm
  • Nét bút:一丨丨フ丨ノ丶丶フ一一フ丶
  • Lục thư:Hình thanh & hội ý
  • Hình thái:⿱艹陰
  • Thương hiệt:TNLI (廿弓中戈)
  • Bảng mã:U+852D
  • Tần suất sử dụng:Cao

Các biến thể (Dị thể) của 蔭

  • Cách viết khác

    𦺼

  • Thông nghĩa

  • Giản thể

Ý nghĩa của từ 蔭 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (âm, ấm). Bộ Thảo (+10 nét). Tổng 13 nét but (). Ý nghĩa là: 1. bóng râm, 2. che chở, Bóng cây, bóng rợp, Bóng mặt trời, ngày tháng trôi qua, Ân đức che chở. Từ ghép với : “ấm tôn” ., Nhờ phúc của cha ông để lại, “ấm tôn” . Chi tiết hơn...

Âm
Ấm

Từ điển phổ thông

  • 1. bóng râm
  • 2. che chở

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Bóng cây, bóng rợp

- “Thụ thành ấm nhi chúng điểu tức yên” (Khuyến học ) Cây thành bóng rợp nên đàn chim tới đậu nghỉ vậy.

Trích: Tuân Tử

* Bóng mặt trời, ngày tháng trôi qua

- “Triệu Mạnh thị ấm” (Chiêu nguyên niên ) Triệu Mạnh nhìn bóng ngày qua.

Trích: Tả truyện

* Ân đức che chở

- “tổ ấm” phúc trạch của tổ tiên để lại. § Phép ngày xưa cứ ông cha làm quan to, con cháu được tập ấm ra làm quan, gọi là “ấm sinh”

- “ấm tử”

- “ấm tôn” .

Từ điển phổ thông

  • 1. bóng râm
  • 2. che chở

Từ điển Thiều Chửu

  • Bóng cây, bóng rợp.
  • Phàm được nhờ ơn của người khác đều gọi là ấm. Như tổ ấm nhờ phúc trạch của tổ tiên để lại. Phép ngày xưa cứ ông cha làm quan to, con cháu được tập ấm ra làm quan, gọi là ấm sinh , ấm tử , ấm tôn , v.v. Tục thường viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

* ② Nhờ che chở

- Nhờ phúc của cha ông để lại

- Người con được nhận chức quan (do có cha làm quan to) Xem [yin].

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Bóng cây, bóng rợp

- “Thụ thành ấm nhi chúng điểu tức yên” (Khuyến học ) Cây thành bóng rợp nên đàn chim tới đậu nghỉ vậy.

Trích: Tuân Tử

* Bóng mặt trời, ngày tháng trôi qua

- “Triệu Mạnh thị ấm” (Chiêu nguyên niên ) Triệu Mạnh nhìn bóng ngày qua.

Trích: Tả truyện

* Ân đức che chở

- “tổ ấm” phúc trạch của tổ tiên để lại. § Phép ngày xưa cứ ông cha làm quan to, con cháu được tập ấm ra làm quan, gọi là “ấm sinh”

- “ấm tử”

- “ấm tôn” .