Các biến thể (Dị thể) của 蘸

  • Cách viết khác

    𧀡

Ý nghĩa của từ 蘸 theo âm hán việt

蘸 là gì? (Tiếu, Trám). Bộ Thảo (+19 nét). Tổng 22 nét but (フノフ). Ý nghĩa là: Đem vật thể ngâm vào trong nước hoặc chất lỏng, Chấm, thấm (vào trong chất bột, lỏng hoặc sền sệt), Dịch trạm, Đem vật thể ngâm vào trong nước hoặc chất lỏng, Chấm, thấm (vào trong chất bột, lỏng hoặc sền sệt). Từ ghép với : Chấm mực, Chấm tương., Chấm mực, Chấm tương. Chi tiết hơn...

Từ điển Thiều Chửu

  • Chấm, thấm nước, cho vật gì vào nước thấm cho ướt gọi là trám. Ta quen đọc là chữ tiếu.

Từ điển Trần Văn Chánh

* Chấm, thấm (nước)

- Chấm mực

- Chấm tương.

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Đem vật thể ngâm vào trong nước hoặc chất lỏng

- “Du giáp xa tiền cái địa bì, Tường vi trám thủy duẩn xuyên li” , 穿 (Đề ư tân khách trang ).

Trích: Hàn Dũ

* Chấm, thấm (vào trong chất bột, lỏng hoặc sền sệt)

- “Trí Thâm đại hỉ, dụng thủ xả na cẩu nhục trám trước toán nê khiết

Trích: “trám tương” chấm tương. Thủy hử truyện

Danh từ
* Dịch trạm

Từ điển phổ thông

  • nhúng xuống nước

Từ điển Thiều Chửu

  • Chấm, thấm nước, cho vật gì vào nước thấm cho ướt gọi là trám. Ta quen đọc là chữ tiếu.

Từ điển Trần Văn Chánh

* Chấm, thấm (nước)

- Chấm mực

- Chấm tương.

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Đem vật thể ngâm vào trong nước hoặc chất lỏng

- “Du giáp xa tiền cái địa bì, Tường vi trám thủy duẩn xuyên li” , 穿 (Đề ư tân khách trang ).

Trích: Hàn Dũ

* Chấm, thấm (vào trong chất bột, lỏng hoặc sền sệt)

- “Trí Thâm đại hỉ, dụng thủ xả na cẩu nhục trám trước toán nê khiết

Trích: “trám tương” chấm tương. Thủy hử truyện

Danh từ
* Dịch trạm

Từ ghép với 蘸