• Tổng số nét:7 nét
  • Bộ:Thần 辰 (+0 nét)
  • Pinyin: Chén
  • Âm hán việt: Thìn Thần
  • Nét bút:一ノ一一フノ丶
  • Lục thư:Tượng hình
  • Thương hiệt:MMMV (一一一女)
  • Bảng mã:U+8FB0
  • Tần suất sử dụng:Cao

Các biến thể (Dị thể) của 辰

  • Cách viết khác

    𠨱 𠨷 𠩐 𠩟 𨑃 𨑄

Ý nghĩa của từ 辰 theo âm hán việt

辰 là gì? (Thìn, Thần). Bộ Thần (+0 nét). Tổng 7 nét but (フノ). Ý nghĩa là: Rung động, chấn động, Chi “Thần” (ta đọc là “Thìn”), chi thứ năm trong mười hai chi, Từ bảy giờ sáng cho đến chín giờ sáng gọi là giờ “Thìn”, Một tiếng gọi gộp cả mười hai chi, Ngày tháng, thời gian. Từ ghép với : Ngày sinh, Các vì sao, Cũng gọi là “đại hỏa” ., Ngày sinh, Các vì sao Chi tiết hơn...

Thìn
Thần

Từ điển phổ thông

  • Thìn (ngôi thứ 5 của hàng Chi)

Từ điển Thiều Chửu

  • Chi thần (ta đọc là thìn), chi thứ năm trong 12 chi. Từ bảy giờ sáng cho đến chín giờ sáng gọi là giờ thìn.
  • Một tiếng gọi gộp cả 12 chi. Ngày xưa lấy 12 chi ghi ngày, hết một hồi từ ngày tí cho đến ngày hợi gọi là thiếp thần , vì thế nên ngày và giờ đều gọi là thần.
  • Tiếng gọi chung cả mặt trời, mặt trăng và sao.
  • Cùng nghĩa với chữ thần .

Từ điển Trần Văn Chánh

* ② Ngày

- Ngày sinh

* ③ (Từ chỉ chung) mặt trời, mặt trăng và sao

- Các vì sao

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Rung động, chấn động
Danh từ
* Chi “Thần” (ta đọc là “Thìn”), chi thứ năm trong mười hai chi
* Từ bảy giờ sáng cho đến chín giờ sáng gọi là giờ “Thìn”
* Một tiếng gọi gộp cả mười hai chi

- “Thiên trung cộng hỉ trị giai thần” (Đoan ngọ nhật ) Tiết thiên trung (đoan ngọ) ai cũng mừng được ngày đẹp trời. Thủy hử truyện

Trích: Cũng chỉ ngày hoặc giờ. § Ngày xưa lấy mười hai chi ghi ngày, hết một hồi từ ngày tí cho đến ngày hợi gọi là “tiếp thần” mười hai ngày. Vì thế, ngày và giờ đều gọi là “thần”. Nguyễn Trãi

* Ngày tháng, thời gian

- “Thần thúc hốt kì bất tái” (Tự truyện thượng ) Thời gian vùn vụt không trở lại.

Trích: Hán Thư

* Tên một sao trong nhị thập bát tú

- Cũng gọi là “đại hỏa” .

* Chỉ hướng đông nam
* Sao Bắc Cực, tức “Bắc Thần”
* Phiếm chỉ các sao
* Tiếng gọi chung cả mặt trời, mặt trăng và sao
* Tiếng xưng thay cho đế vương

Từ điển phổ thông

  • Thìn (ngôi thứ 5 của hàng Chi)

Từ điển Thiều Chửu

  • Chi thần (ta đọc là thìn), chi thứ năm trong 12 chi. Từ bảy giờ sáng cho đến chín giờ sáng gọi là giờ thìn.
  • Một tiếng gọi gộp cả 12 chi. Ngày xưa lấy 12 chi ghi ngày, hết một hồi từ ngày tí cho đến ngày hợi gọi là thiếp thần , vì thế nên ngày và giờ đều gọi là thần.
  • Tiếng gọi chung cả mặt trời, mặt trăng và sao.
  • Cùng nghĩa với chữ thần .

Từ điển Trần Văn Chánh

* ② Ngày

- Ngày sinh

* ③ (Từ chỉ chung) mặt trời, mặt trăng và sao

- Các vì sao

Từ điển trích dẫn

Động từ
* Rung động, chấn động
Danh từ
* Chi “Thần” (ta đọc là “Thìn”), chi thứ năm trong mười hai chi
* Từ bảy giờ sáng cho đến chín giờ sáng gọi là giờ “Thìn”
* Một tiếng gọi gộp cả mười hai chi

- “Thiên trung cộng hỉ trị giai thần” (Đoan ngọ nhật ) Tiết thiên trung (đoan ngọ) ai cũng mừng được ngày đẹp trời. Thủy hử truyện

Trích: Cũng chỉ ngày hoặc giờ. § Ngày xưa lấy mười hai chi ghi ngày, hết một hồi từ ngày tí cho đến ngày hợi gọi là “tiếp thần” mười hai ngày. Vì thế, ngày và giờ đều gọi là “thần”. Nguyễn Trãi

* Ngày tháng, thời gian

- “Thần thúc hốt kì bất tái” (Tự truyện thượng ) Thời gian vùn vụt không trở lại.

Trích: Hán Thư

* Tên một sao trong nhị thập bát tú

- Cũng gọi là “đại hỏa” .

* Chỉ hướng đông nam
* Sao Bắc Cực, tức “Bắc Thần”
* Phiếm chỉ các sao
* Tiếng gọi chung cả mặt trời, mặt trăng và sao
* Tiếng xưng thay cho đế vương

Từ ghép với 辰