口蜜腹剑 kǒumìfùjiàn

Từ hán việt: 【khẩu mật phúc kiếm】

Ý Nghĩa và Cách Sử Dụng "口蜜腹剑" trong Tiếng Trung Giao Tiếp

Hán tự:

Đọc nhanh: (khẩu mật phúc kiếm). Ý nghĩa là: khẩu Phật tâm xà; miệng nam mô bụng bồ dao găm; miệng nam mô, bụng bồ dao găm, Chữ "Khẩu mật " là chỉ mồm miệng ngọt như mật. Còn chữ "Phúc kiếm " là chỉ bụng dạ đầy dao kiếm. Ý của câu thành ngữ này chỉ, người bề ngoài miệng nói rất hay, nhưng bên trong thì rất hiểm độc. Câu thành ngữ này có xuất xứ từ: "Tư trị thông giám- Đường kỷ - Huyền Tông thiên bảo nguyên niên ". Lý Lâm Phổ là Binh bộ thượng thư kiêm Trung thư lang thời Đường Huyền Tông, ông là người có kiến thức uyên bác, rất có tài về mặt thư họa, nhưng ông cũng là người phẩm hạnh rất kém , lòng dạ rất hẹp hòi và đố kỵ. Phàm những người có tài năng và danh vọng quyền quý hơn ông, là ông sẽ trăm phương nghìn kế và không từ mọi thủ đoạn để bôi nhọ, bài xích. Nhưng riêng đối với vua Đường Huyền Tông thì ông lại khúm núm, nịnh hót, hết lòng chiều theo ý của nhà vua. Mặt khác, ông cũng trăm phương nghìn kế lấy lòng quý phi sủng ái và thái giám tâm phúc của nhà vua, khiến họ vui vẻ và ủng hộ mình, củng cố thêm địa vị của mình. Lý Lâm Phổ trong khi tiếp xúc với mọi người, ông đều luôn luôn tỏ ra rất hòa nhã và đáng mến, lời lẽ rất hay, nhưng trong lòng lại tìm cách hại người. Có một lần, ông giả vờ thành khẩn nói với bạn đồng liêu của mình là Lý Thức Chi rằng: "Hoa Sơn là nơi sản xuất khá nhiều vàng, nếu được khai thác thì nhà nước sẽ nhanh chóng trở nên giàu mạnh, nhưng đáng tiếc là nhà vua còn chưa biết việc này ". Lý Thức Chi cho là thật mới đến tâu với vua Huyền Tông nên nhanh chóng khai thác. Vua nghe vậy trong lòng mừng lắm, mới gọi Lý Lâm Phổ đến bàn về việc này, Lý Lâm Phổ tâu rằng: "Thần đã biết về việc này. Nhưng vì Hoa Sơn là nơi phong thủy bảo địa của vua chúa các triều đại, ta làm sao lại có thể tùy tiện khai thác, đây có thể là một dụng ý xấu." Vua Đường Huyền Tông lại lần nữa bị Lý Lâm Phổ bưng bít, còn cho ông la bậc trung thần và dần dần xa lánh Lý Thức Chi. Hiện nay, người ta vẫn dùng câu thành ngữ này để chỉ người ngoài miệng thì nói rất hay, nhưng trong bụng lại rất hiểm độc..

Xem ý nghĩa và ví dụ của 口蜜腹剑 khi ở các dạng từ loại khác nhau

Thành ngữ
Ví dụ

Ý nghĩa của 口蜜腹剑 khi là Thành ngữ

khẩu Phật tâm xà; miệng nam mô bụng bồ dao găm; miệng nam mô, bụng bồ dao găm

嘴上说的很甜,肚子里却怀着 害人的坏主意形容人阴险

Chữ "Khẩu mật " là chỉ mồm miệng ngọt như mật. Còn chữ "Phúc kiếm " là chỉ bụng dạ đầy dao kiếm. Ý của câu thành ngữ này chỉ, người bề ngoài miệng nói rất hay, nhưng bên trong thì rất hiểm độc. Câu thành ngữ này có xuất xứ từ: "Tư trị thông giám- Đường kỷ - Huyền Tông thiên bảo nguyên niên ". Lý Lâm Phổ là Binh bộ thượng thư kiêm Trung thư lang thời Đường Huyền Tông, ông là người có kiến thức uyên bác, rất có tài về mặt thư họa, nhưng ông cũng là người phẩm hạnh rất kém , lòng dạ rất hẹp hòi và đố kỵ. Phàm những người có tài năng và danh vọng quyền quý hơn ông, là ông sẽ trăm phương nghìn kế và không từ mọi thủ đoạn để bôi nhọ, bài xích. Nhưng riêng đối với vua Đường Huyền Tông thì ông lại khúm núm, nịnh hót, hết lòng chiều theo ý của nhà vua. Mặt khác, ông cũng trăm phương nghìn kế lấy lòng quý phi sủng ái và thái giám tâm phúc của nhà vua, khiến họ vui vẻ và ủng hộ mình, củng cố thêm địa vị của mình. Lý Lâm Phổ trong khi tiếp xúc với mọi người, ông đều luôn luôn tỏ ra rất hòa nhã và đáng mến, lời lẽ rất hay, nhưng trong lòng lại tìm cách hại người. Có một lần, ông giả vờ thành khẩn nói với bạn đồng liêu của mình là Lý Thức Chi rằng: "Hoa Sơn là nơi sản xuất khá nhiều vàng, nếu được khai thác thì nhà nước sẽ nhanh chóng trở nên giàu mạnh, nhưng đáng tiếc là nhà vua còn chưa biết việc này ". Lý Thức Chi cho là thật mới đến tâu với vua Huyền Tông nên nhanh chóng khai thác. Vua nghe vậy trong lòng mừng lắm, mới gọi Lý Lâm Phổ đến bàn về việc này, Lý Lâm Phổ tâu rằng: "Thần đã biết về việc này. Nhưng vì Hoa Sơn là nơi phong thủy bảo địa của vua chúa các triều đại, ta làm sao lại có thể tùy tiện khai thác, đây có thể là một dụng ý xấu." Vua Đường Huyền Tông lại lần nữa bị Lý Lâm Phổ bưng bít, còn cho ông la bậc trung thần và dần dần xa lánh Lý Thức Chi. Hiện nay, người ta vẫn dùng câu thành ngữ này để chỉ người ngoài miệng thì nói rất hay, nhưng trong bụng lại rất hiểm độc.

Mẫu câu + Dịch nghĩa liên quan đến 口蜜腹剑

  • - 布袋 bùdài kǒu ér 捆扎 kǔnzhā hǎo

    - cột miệng bao bố lại cho chặt.

  • - 裹扎 guǒzhā 伤口 shāngkǒu

    - băng bó vết thương

  • - 包扎 bāozā 伤口 shāngkǒu

    - băng bó vết thương

  • - 平峒 píngdòng 通往 tōngwǎng 矿井 kuàngjǐng de 几乎 jīhū 水平 shuǐpíng de 入口 rùkǒu

    - Cửa vào gần như ngang bằng dẫn đến mỏ khoáng.

  • - 花园里 huāyuánlǐ 蜜蜂 mìfēng 飞来飞去 fēiláifēiqù

    - Ong bay tới bay lui trong vườn hoa.

  • - 勤劳 qínláo de 蜜蜂 mìfēng 飞来飞去 fēiláifēiqù

    - Những con ong chăm chỉ bay qua bay lại.

  • - 蜜蜂 mìfēng 附着 fùzhuó zài 花瓣 huābàn shàng

    - Con ong bám trên cánh hoa.

  • - 小孩 xiǎohái 不肯 bùkěn 松口 sōngkǒu

    - Đứa trẻ không chịu nhè ra.

  • - 加上 jiāshàng 一头 yītóu 牲口 shēngkou 帮套 bāngtào

    - thêm một con kéo phụ

  • - 口诵 kǒusòng 佛号 fóhào

    - miệng niệm a-di-đà phật

  • - 奶奶 nǎinai gǒu shuān zài le 门口 ménkǒu

    - Bà buộc con chó ở cửa ra vào.

  • - 洞穴 dòngxué 入口 rùkǒu bèi 堵塞 dǔsè le

    - Lối vào hang bị lấp rồi.

  • - 这匹 zhèpǐ 马口 mǎkǒu 还轻 háiqīng

    - Con ngựa này vẫn còn non.

  • - 口腹之欲 kǒufùzhīyù

    - ham ăn ham uống.

  • - tān 口腹 kǒufù

    - không tham ăn láo uống.

  • - zhōng 下腹部 xiàfùbù yǒu 巨大 jùdà 开口 kāikǒu 伤口 shāngkǒu

    - Vết thương hở nặng ở giữa và bụng dưới.

  • - 腹部 fùbù yǒu 一个 yígè 很大 hěndà de 伤口 shāngkǒu

    - Phần bụng cô ấy có một vết thương lớn.

  • - 商务 shāngwù 剑桥 jiànqiáo 英语考试 yīngyǔkǎoshì 一部分 yībùfen shì 笔试 bǐshì 一部分 yībùfen shì 口试 kǒushì

    - "Bài thi tiếng Anh Cambridge cho Doanh nghiệp bao gồm một phần thi viết và một phần thi nói."

  • - 不久前 bùjiǔqián hái 口口声声 kǒukoushēngshēng shuō shì de 闺蜜 guīmì

    - Cách đây không lâu bạn đã đặt tên cho bạn của cô ấy.

  • - 这个 zhègè 蛋糕 dàngāo de 口感 kǒugǎn 不错 bùcuò

    - Cái bánh kem này vị khá ngon.

  • Xem thêm 15 ví dụ ⊳

Hình ảnh minh họa

Ảnh minh họa cho từ 口蜜腹剑

Hình ảnh minh họa cho từ 口蜜腹剑

Hình ảnh trên được tìm kiếm tự động trên internet. Nó không phải là hình ảnh mô tả chính xác cho từ khóa 口蜜腹剑 . Nếu bạn thấy nó không phù hợp vui lòng báo lại để chúng tôi để cải thiện thêm

Nét vẽ hán tự của các chữ

  • Tập viết

    • Tổng số nét:9 nét
    • Bộ:đao 刀 (+7 nét)
    • Pinyin: Jiàn
    • Âm hán việt: Kiếm
    • Nét bút:ノ丶一丶丶ノ一丨丨
    • Lục thư:Hình thanh
    • Thương hiệt:OMLN (人一中弓)
    • Bảng mã:U+5251
    • Tần suất sử dụng:Rất cao
  • Tập viết

    • Tổng số nét:3 nét
    • Bộ:Khẩu 口 (+0 nét)
    • Pinyin: Kǒu
    • Âm hán việt: Khẩu
    • Nét bút:丨フ一
    • Lục thư:Tượng hình
    • Thương hiệt:R (口)
    • Bảng mã:U+53E3
    • Tần suất sử dụng:Rất cao
  • Tập viết

    • Tổng số nét:13 nét
    • Bộ:Nhục 肉 (+9 nét)
    • Pinyin:
    • Âm hán việt: Phúc
    • Nét bút:ノフ一一ノ一丨フ一一ノフ丶
    • Lục thư:Hình thanh
    • Thương hiệt:BOAE (月人日水)
    • Bảng mã:U+8179
    • Tần suất sử dụng:Cao
  • Tập viết

    • Tổng số nét:14 nét
    • Bộ:Trùng 虫 (+8 nét)
    • Pinyin:
    • Âm hán việt: Mật
    • Nét bút:丶丶フ丶フ丶ノ丶丨フ一丨一丶
    • Lục thư:Hình thanh
    • Thương hiệt:JPHI (十心竹戈)
    • Bảng mã:U+871C
    • Tần suất sử dụng:Cao

Từ cận nghĩa

Từ trái nghĩa