• Tổng số nét:13 nét
  • Bộ:Chuy 隹 (+5 nét)
  • Pinyin:
  • Âm hán việt: Thư
  • Nét bút:丨フ一一一ノ丨丶一一一丨一
  • Lục thư:Hình thanh
  • Hình thái:⿰且隹
  • Thương hiệt:BMOG (月一人土)
  • Bảng mã:U+96CE
  • Tần suất sử dụng:Thấp

Ý nghĩa của từ 雎 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Sư, Thư). Bộ Chuy (+5 nét). Tổng 13 nét but (). Ý nghĩa là: “Sư cưu” chim sư cưu, tính dữ tợn mà biết phân biệt, nên Thiếu Hiệu mới lấy các loài chim mà đặt tên quan, quan Tư Mã chủ về việc chế ra hình phép, gọi là “sư cưu thị” , “Sư cưu” chim sư cưu, tính dữ tợn mà biết phân biệt, nên Thiếu Hiệu mới lấy các loài chim mà đặt tên quan, quan Tư Mã chủ về việc chế ra hình phép, gọi là “sư cưu thị” . Chi tiết hơn...

Thư

Từ điển phổ thông

  • (xem: thư cưu 雎鳩,雎鸠)

Từ điển Thiều Chửu

  • Sư cưu con chim sư cưu, tính nó dữ tợn mà có phân biệt, nên họ Thiếu Hiệu mới lấy các loài chim mà đặt tên quan, quan Tư Mã chủ về việc chế ra hình phép, gọi là sư cưu thị . Giống chim sư cưu, con mái con trống thường đi theo nhau mà không có đùa bỡn nhau, cho nên thơ quan quan sư cưu ví như người quân tử kết đôi vợ chồng. Xem chữ ở dưới. Ta quen đọc là chữ thư.

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* “Sư cưu” chim sư cưu, tính dữ tợn mà biết phân biệt, nên Thiếu Hiệu mới lấy các loài chim mà đặt tên quan, quan Tư Mã chủ về việc chế ra hình phép, gọi là “sư cưu thị”

- Giống chim sư cưu, con mái con trống thường đi theo nhau mà không đùa bỡn nhau. Thi Kinh có thơ “Quan quan sư cưu” (Quan thư ) ví như người quân tử kết đôi vợ chồng.

Từ điển phổ thông

  • (xem: thư cưu 雎鳩,雎鸠)

Từ điển Thiều Chửu

  • Sư cưu con chim sư cưu, tính nó dữ tợn mà có phân biệt, nên họ Thiếu Hiệu mới lấy các loài chim mà đặt tên quan, quan Tư Mã chủ về việc chế ra hình phép, gọi là sư cưu thị . Giống chim sư cưu, con mái con trống thường đi theo nhau mà không có đùa bỡn nhau, cho nên thơ quan quan sư cưu ví như người quân tử kết đôi vợ chồng. Xem chữ ở dưới. Ta quen đọc là chữ thư.

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* “Sư cưu” chim sư cưu, tính dữ tợn mà biết phân biệt, nên Thiếu Hiệu mới lấy các loài chim mà đặt tên quan, quan Tư Mã chủ về việc chế ra hình phép, gọi là “sư cưu thị”

- Giống chim sư cưu, con mái con trống thường đi theo nhau mà không đùa bỡn nhau. Thi Kinh có thơ “Quan quan sư cưu” (Quan thư ) ví như người quân tử kết đôi vợ chồng.