• Tổng số nét:16 nét
  • Bộ:Trúc 竹 (+10 nét)
  • Pinyin:
  • Âm hán việt: Tất
  • Nét bút:ノ一丶ノ一丶丨フ一一一丨丨一一丨
  • Lục thư:Hình thanh
  • Hình thái:⿱⺮畢
  • Thương hiệt:HWTJ (竹田廿十)
  • Bảng mã:U+7BF3
  • Tần suất sử dụng:Rất thấp

Các biến thể (Dị thể) của 篳

  • Giản thể

  • Cách viết khác

    𠢽 𥴂

Ý nghĩa của từ 篳 theo âm hán việt

Đọc nhanh: (Tất). Bộ Trúc (+10 nét). Tổng 16 nét but (ノ). Ý nghĩa là: nan tre, Vốn chỉ cành kinh làm rào, giậu, “Tất lật” nhạc khí làm bằng ống tre, đầu bằng cỏ lau, tiếng nghe rất buồn thảm. Từ ghép với : Cửa phên, Xe đan bằng tre, Phên tre. Chi tiết hơn...

Tất

Từ điển phổ thông

  • nan tre

Từ điển Thiều Chửu

  • Nan tre, các loài tre nứa cành cây dùng đan đồ được đều gọi là tất. Như tất môn cửa phên, tất lộ xe đan bằng tre.

Từ điển Trần Văn Chánh

* Nan tre, phên, giậu

- Cửa phên

- Xe đan bằng tre

- Phên tre.

Từ điển trích dẫn

Danh từ
* Vốn chỉ cành kinh làm rào, giậu

- Sau phiếm chỉ nan tre, phên, ... để làm đồ vật. “tất môn” cửa phên (chỉ nhà nghèo)

- “tất lộ” xe đan bằng củi, bằng tre... § “Tất môn” cũng viết là .

* “Tất lật” nhạc khí làm bằng ống tre, đầu bằng cỏ lau, tiếng nghe rất buồn thảm